Tại sao có thể kiếm được tiền online trên máy tính ?
I. Kiếm tiền từ mua bán cổ phiếu.
- Để trả lời cho câu hỏi này trước tiên chúng ta phải hiểu về "Thị trường chứng khoán", đó là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán "Cổ phiếu".
- 1 công ty khi muốn huy động được vốn nhanh và nhiều vốn, để mở rộng phạm vi hoạt động và phát triển hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh nguồn thu một cách hiệu quả hơn thì họ tiến hành chia vốn điều lệ của công ty thành nhiều phần bằng nhau gọi là "cổ phần".
- 1 công ty khi muốn huy động được vốn nhanh và nhiều vốn, để mở rộng phạm vi hoạt động và phát triển hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh nguồn thu một cách hiệu quả hơn thì họ tiến hành chia vốn điều lệ của công ty thành nhiều phần bằng nhau gọi là "cổ phần".
- Người mua cổ phần gọi là "cổ đông". Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là "cổ phiếu".
- Cổ phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần. Quyền sở hữu của cổ đông trong công ty cổ phần tương ứng với số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ.
- Người góp vốn vào công ty không được quyền trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty, nhưng được quyền chuyển nhượng sở hữu cổ phần dưới hình thức bán lại cổ phiếu hay dưới hình thức quà tặng hay để lại cho người thừa kế. Giá trị của cổ phiếu phụ thuộc vào sự phát triển của công ty, công ty càng phát triển thì giá trị của 1 cổ phiếu càng lớn, khi bán lại cổ phiếu cho người khác thì người mua cổ phiếu sẽ kiếm được lời.
Việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng thường được biết đến dưới cụm từ IPO (Initial Public Offering).
Việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng thường được biết đến dưới cụm từ IPO (Initial Public Offering).
II. Kiếm tiền online trên máy tính.
- Trong những năm gần đây, có 1 hình thức mới và hợp pháp cho phép các công ty huy động được vốn (crowdfunding), tuy nhiên, thay vì chào bán cổ phiếu như IPO, các công ty này (thường là các dự án khởi nghiệp) tự phát triển và tung ra một loại tiền điện tử có thể mua bán online, đó là các đồng "Token".
- Các đồng "token" này được tạo ra dựa trên công nghệ "blockchain" của 1 đồng tiền ảo "coin" như "Bitcoin, Ethereum, Ripple, Omni, Nxt ... (Blockchain là công nghệ đứng sau các đồng tiền ảo "coin" và giúp cho những đồng tiền ảo này hoạt động). Để phát hành token thì thường phải trả một khoản phí nhỏ (gas) bằng các đồng tiền ảo "coin".
- Các đồng "token" này được gán giá trị bởi một loại hàng hoá mà có thể thay thế và trao đổi được. Chúng có thể là tiền thật sự, giấy ghi nợ IOU (I-owe-you), vật phẩm trong game, … Nếu như token mà chẳng có công dụng gì đáng kể, không một ai sẽ thèm quan tâm đến việc sở hữu nó.
- Ví dụ : Chính phủ Venezuela đã chính thức mở bán sớm tiền kĩ thuật số ‘Petro’ (PTR). Petro, như đã đề cập trước đây, là Token ERC-20 dựa trên Ethereum, được bảo chứng giá trị bằng nguồn dự trữ dầu mỏ của Venezuela. Token của đồng tiền này, dự kiến trị giá khoảng 60 đô la, sẽ chia thành 100 triệu đơn vị, trong đó nhỏ nhất là “mene”.
- Các đồng "token" này được tạo ra dựa trên công nghệ "blockchain" của 1 đồng tiền ảo "coin" như "Bitcoin, Ethereum, Ripple, Omni, Nxt ... (Blockchain là công nghệ đứng sau các đồng tiền ảo "coin" và giúp cho những đồng tiền ảo này hoạt động). Để phát hành token thì thường phải trả một khoản phí nhỏ (gas) bằng các đồng tiền ảo "coin".
- Các đồng "token" này được gán giá trị bởi một loại hàng hoá mà có thể thay thế và trao đổi được. Chúng có thể là tiền thật sự, giấy ghi nợ IOU (I-owe-you), vật phẩm trong game, … Nếu như token mà chẳng có công dụng gì đáng kể, không một ai sẽ thèm quan tâm đến việc sở hữu nó.
- Ví dụ : Chính phủ Venezuela đã chính thức mở bán sớm tiền kĩ thuật số ‘Petro’ (PTR). Petro, như đã đề cập trước đây, là Token ERC-20 dựa trên Ethereum, được bảo chứng giá trị bằng nguồn dự trữ dầu mỏ của Venezuela. Token của đồng tiền này, dự kiến trị giá khoảng 60 đô la, sẽ chia thành 100 triệu đơn vị, trong đó nhỏ nhất là “mene”.
- Tuy nhiên cũng có những dự án lừa đảo, họ phát hành ra các token bán cho người đầu tư nhưng những token này không được gán giá trị sử dụng nào cả, vì vậy khi các nhà đầu tư vào 1 đồng token nào đó, họ phải xem xét kỹ mức độ tin cậy của dự án rồi họ mới mua token đầu tư vào dự án đó.
- Các đợt phát hành tiền ảo lần đầu này gọi là các đợt ICO (Initial Coin Offering – phát hành coin ra công chúng lần đầu). Do khái niệm ICO có thể nhầm sang là phát hành coin nên một số dự án chuyển sang dùng khái niệm ITO (Initial Token Offering) kết hợp với TGE (Token Generation Event) sẽ cho cái nhìn chính xác hơn.
- Ví dụ: Dự án A cần kêu gọi 15 triệu $ thông qua hình thức ICO họ cần bán ra một lượng token tương ứng với giá trị là 15 triệu $. Sau đó các nhà đầu tư sẽ mua số "token" này, và sau khi dự án thu về nguồn đầu tư đủ lớn để tiến hành các hoạt động phát triển và mở rộng thì giai đoạn ICO kết thúc thành công và đồng tiền ảo "token" này sẽ chính thức được đưa lên sàn. Và thông thường có một quy luật đó là giá lúc ICO bao giờ cũng rất rẻ và nếu lên sàn thành công thì cơ hội những nhà đầu tư nhân số vốn lên nhiều lần là điều tất nhiên. Khi đó, nếu giá trị đồng "token" này tăng thì các nhà đầu tư đã sở hữ "token" có thể trao đổi, bán lại cho người khác để kiếm lời. Tuy nhiên cũng có trường hợp đồng "token" bị giảm giá trị sau khi lên sàn, và điều này đồng nghĩa với việc các nhà đầu tư phải chấp nhận chịu lỗ.
- Một ví dụ cũng rất thú vị là Bitconnect chỉ mới xuất hiện trong 1 năm, và bạn biết không, giá trị Bitconnect đã tăng 18x đạt giá trị là 9 đô la trong suốt 6 tháng ICO tại thời điểm tháng 11 năm 2016. Hiện nay hệ sinh thái của Bitconnect vẫn được tiếp tục phát triển và giá trị đã lên đến 270 USD cho 1 đồng Bitconnect.
- Một ví dụ cũng rất thú vị là Bitconnect chỉ mới xuất hiện trong 1 năm, và bạn biết không, giá trị Bitconnect đã tăng 18x đạt giá trị là 9 đô la trong suốt 6 tháng ICO tại thời điểm tháng 11 năm 2016. Hiện nay hệ sinh thái của Bitconnect vẫn được tiếp tục phát triển và giá trị đã lên đến 270 USD cho 1 đồng Bitconnect.
- Trong các đợt ICO này thì họ thường phát hành 1 lượng "Token" miễn phí vào ví điện tử của người dùng.
- Việc phát "Token" miễn phí nhằm mục đích quảng cáo và xây dựng cộng đồng cho dự án ICO của họ.
- Và công việc chúng ta cần làm là làm các nhiệm vụ mà các dự án này giao cho chúng ta, mục đích chủ yếu là để giới thiệu dự án của họ ra cộng đồng (ví dụ như like, share trên facebook, twitter, qua đó ta sẽ nhận được cá đồng tiền ảo "Token".
- Việc phát "Token" miễn phí nhằm mục đích quảng cáo và xây dựng cộng đồng cho dự án ICO của họ.
- Và công việc chúng ta cần làm là làm các nhiệm vụ mà các dự án này giao cho chúng ta, mục đích chủ yếu là để giới thiệu dự án của họ ra cộng đồng (ví dụ như like, share trên facebook, twitter, qua đó ta sẽ nhận được cá đồng tiền ảo "Token".
III. Các nhiệm vụ cần làm để nhận được "Token" miễn phí.
Có 2 hình thức mà các ICO mới tổ chức để những người tham gia có thể làm các nhiệm vụ được yêu cầu, đổi lại họ sẽ nhận được một lượng token tương ứng với những gì họ đã làm được đó là Airdrop và Bounty.
1. Bounty
Bounty bắt buộc người tham gia phải làm nhiệm vụ tương đối nhiều và diễn ra trong nhiều ngày, khá tốn thời gian và đối với người Việt Nam thì yêu cầu phải biết tiếng Anh để có thể viết bài giới thiệu cho các dự án. Những nhiệm vụ cần làm của hình thức bounty là :
- Đặt chữ ký trên Bitcointalk
- Viết bài giới thiệu dự án trên blog, medium, twitter.
- Follow, tweet trên Twitter.
- Dịch bài viết.
- Đăng bài trên Facebook.
- Đăng bài, follow trên Linked.In.
2. Airdrop
Hình thức làm nhiệm vụ Airdrop thì đơn giản hơn Bounty, thông thường chỉ tốn thời gian từ 30s đến vài phút và cũng kiếm được tiền nhanh hơn Bounty, các công việc bạn cần làm chỉ là :
- Like, share trên facebook.
- Follow, tweet, retweet trên twitter.
- Tham gia cộng đồng trên Telegram.
- Và 1 số nhiệm vụ khá dễ làm.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét